if ($site_keyword) { $site_keyword = str_replace(" & "," & ",$site_keyword); $site_keyword = strip_tags($site_keyword); ?> } ?> if ($site_description) { $site_description = str_replace(" & "," & ",$site_description); $site_description = strip_tags($site_description); ?> } ?>
SGTT.VN - Hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, tạo ra những thay đổi lớn trong đời sống kinh doanh và nền kinh tế.
Tại sao các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn tiếp tục làm M&A, ngay cả khi kinh tế vĩ mô bất ổn, thị trường rất khó khăn? Đó là nội dung cuộc toạ đàm trực tuyến “Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế nhiều chuyển động” do Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức từ 8 giờ 30 – 12 giờ ngày 2.6 tại trụ sở báo Sài Gòn Tiếp Thị, 25 Ngô Thời Nhiệm, quận 3, TP.HCM.
Mở đầu buổi tọa đàm, ông Nguyễn Trung Kiên, giám đốc điều hành công ty TNK Capital cho biết, thương vụ M&A tại thị trường Viê%3ḅt Nam khá sôi đô%3ḅng trong nhiều năm nay.
Năm 2008, theo thống kê chưa đầy đủ, thị trường ghi nhâ%3ḅn có 162 thương vụ M&A trị giá 1,12 tỉ USD, bước sang năm 2009 số thương vụ tăng lên đáng kể với 295 thương vụ và tổng trị giá 1,14 tỉ USD. Năm 2010 là năm có số thương vụ M&A khá cao: 345 với tổng giá trị 1,75 tỉ USD.
Theo ông Kiên, trong hàng ngàn thương vụ M&A có nhiều thương vụ khá lớn: Thành Thành Công mua các doanh nghiê%3ḅp mía đường, ICP mua lại Thuâ%3ḅn Phát, ICA mua IC Viê%3ḅt Nam, STIC mua cổ phần của Hoa Sen Group… Ông Kiên cho biết: có nhiều lý do cho hoạt đô%3ḅng M&A ngày càng phát triển: doanh nghiê%3ḅp muốn “hợp nhất” các doanh nghiê%3ḅp khác trong cùng lĩnh vực, hoặc là nhu cầu phát triển theo ngành ngang – ngành dọc, tăng vốn, thanh lọc những ngành nghề / lĩnh vực thứ yếu, mở rô%3ḅng hoạt đô%3ḅng của doanh nghiê%3ḅp…
Trong phần báo cáo của mình, ông Kiên cho rằng, các thương vụ M&A tại Viê%3ḅt Nam cho đến nay chủ yếu từ các quỹ tài chính đầu tư vào doanh nghiê%3ḅp. “Thời điểm nào cho hoạt đô%3ḅng M&A diễn ra là quyết định của chính doanh nghiê%3ḅp nhưng khi đã tính thì phải xúc tiến nhanh, càng nhanh càng tốt”, ông Kiên nói.
Theo ý kiến cá nhân, ông Kiên cho rằng, hoạt đô%3ḅng của lĩnh vực M&A ngày càng phát triển vì những lý do sau: thị trường tài chính đã phát triển, doanh nghiê%3ḅp trong từng ngành nghề còn quá manh mún, sự bất ổn của nền kinh tế và thay đổi cấu trúc thị trường cần có những cá thể thích nghi tốt nhất. Hiê%3ḅn nay, các doanh nghiê%3ḅp khi đàm phán hoạt đô%3ḅng M&A còn tồn tại nhiều yếu tố: quyết định dựa trên cảm tính, mua / bán dựa trên quan hê%3ḅ, đặt tiền cọc trước còn lại tính sau, khảo sát sơ sài, cảm nhâ%3ḅn trên kinh nghiê%3ḅm là chính, hợp đồng mua bán sơ sài, thâu tóm doanh nghiê%3ḅp “thù địch”…
Những vấn đề pháp lý của hoạt đô%3ḅng M&A
Ông Trương Nhâ%3ḅt Quang, công ty luâ%3ḅt YKVN đã có bài phân tích về hoạt đô%3ḅng M&A tại Viê%3ḅt Nam trong thời gian qua. Ông Quang cho rằng, M&A tại Viê%3ḅt Nam phần lớn là giao dịch mua bán cổ phần (vốn) chứ không phải là mua bán tài sản vì những vấn đề rắc rối về thủ tục pháp lý; các giao dịch M&A tại Viê%3ḅt Nam chủ yếu nhắm đến các công ty chưa niêm yết, quy mô giao dịch nhỏ nên không có sự thay đổi về nhân sự kiểm soát công ty…
Theo ông Quang, khi nhắm đến hoạt đô%3ḅng mua doanh nghiê%3ḅp, các doanh nghiê%3ḅp chủ đô%3ḅng cần quan tâm đến những loại giấy phép quan trọng của công ty, nếu là các ngành nghề đặc biê%3ḅt phải có sự chấp thuâ%3ḅn của cơ quan có thẩm quyền cho phép, chú ý đến “giới hạn quyền sở hữu” theo quy định của nhà nước cho từng ngành nghề. Đặc biê%3ḅt, hiê%3ḅn nay nhiều doanh nghiê%3ḅp không chú ý đến “thị phần”. Ông Quang cho rằng, nếu giao dịch M&A thành công, tạo ra thị phần từ 30 – 50% phải được sự chấp thuâ%3ḅn của cơ quan quản lý cạnh tranh.
Ông Quang còn lưu ý đến yếu tố hạn chế quyền chuyển nhượng của các doanh nghiê%3ḅp đã cổ phần, quyền chống “pha loãng cổ phần, cổ phần phát hành riêng lẻ, chứng khoán có thể chuyển thành cổ phần”, những thông tin “bí mâ%3ḅt và nhạy cảm” của từng doanh nghiê%3ḅp và những thông tin nô%3ḅi bô%3ḅ.
Theo quy định của chứng khoán Viê%3ḅt Nam, khi mua 25%, 51%, 65% và 75% cổ phần của công ty đại chúng, phải thực hiê%3ḅn “chào mua công khai theo quy định”, ông Quang cho biết thêm. Quy trình này phải thực hiê%3ḅn qua 3 bước: công bố và xin thực hiê%3ḅn hồ sơ chào mua công khai, tiến hành mua công khai, sau đó bên mua báo cáo với các cấp có thẩm quyền và công bố thông tin. Thời gian thực hiê%3ḅn quy định chào mua công khai không quá 90 ngày.
M&A ở Viê%3ḅt Nam – nhìn từ những thương vụ
Ông Nguyễn Trung Hâ%3ḅu, giám đốc công ty cổ phần Bêtông 6 (tiền thân là công ty bê tông 620 Châu Thới, trực thuô%3ḅc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6, bô%3ḅ Xây dựng) cho biết mục tiêu chiến lược của doanh nghiê%3ḅp là nhắm vào cung ứng vâ%3ḅt liê%3ḅu xây dựng cho thị trường trong nước.
Ông Hậu cho biết, trước đây 620 chỉ tâ%3ḅp trung vào viê%3ḅc đúc cấu kiê%3ḅn và thi công công trình. Khi đầu tư vào công ty với tên gọi mới là Bêtông 6, chiến lược công ty chọn nhiều lĩnh vực để đầu tư với nhiều cách tìm đường ra cho sản phẩm bằng cách tiếp thị, hợp tác với các doanh nghiê%3ḅp khác, mở rô%3ḅng kênh phân phối…, trong đó đã chọn đầu tư lĩnh vực là xây dựng nhà máy xi măng.
Theo ông Hâ%3ḅu, quý vốn nhất là con người, tạo môi trường để đô%3ḅi ngũ này làm viê%3ḅc. Hiê%3ḅn nay, Bêtông 6 được tham gia vào nhiều dự án xây dựng công trình giao thông. Khi chuyển sang mô hình mới, nhiều ý kiến cho rằng sẽ “lê%3ḅch hướng” theo tư duy của mô%3ḅt công ty nhà nước nhưng trên thực tế, hoạt đô%3ḅng của Bêtông 6 ngày càng hiê%3ḅu quả hơn nhờ có chiến lược và cách tuyển dụng nhân sự.
Ông Cao Tiến Vị, giám đốc công ty giấy Sài Gòn cho biết: nhà đầu tư khi tiến hành M&A vào doanh nghiê%3ḅp nào đó là mua sự kỳ vọng của họ vào doanh nghiê%3ḅp đó như thế nào vì vâ%3ḅy, doanh nghiê%3ḅp phải tìm nhiều cách để thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư.
Dù kinh tế khó khăn, nhưng Giấy Sài Gòn đã tạo được niềm tin cho nhà đầu tư bằng những chính sách đầu tư mở rô%3ḅng sản xuất: xây dựng nhà máy giấy Mỹ Xuân II với vốn đầu tư khoảng 2.000 tỉ đồng (dự kiến tháng 6.2011 đi vào hoạt đô%3ḅng. “Tâm thế của doanh nghiê%3ḅp phụ thuô%3ḅc vào thực tế của doanh nghiê%3ḅp đó như thế nào. Nếu cần tiền, vị thế doanh nghiê%3ḅp sẽ khác. Nếu doanh nghiê%3ḅp lớn mạnh, có nhiều nhà đầu tư dòm ngó, lúc đó doanh nghiê%3ḅp sẽ có quyền lựa chọn nhà đầu tư”, ông Vị chia sẻ.
Theo ông Vị, chuyê%3ḅn mua bán doanh nghiê%3ḅp là quá trình lâu dài. Với đặc thù ngành nghề cần chi phí để đầu tư công nghê%3ḅ. Giấy Sài Gòn cổ phần vào năm 2003, sau đó bán cổ phiếu vào năm 2007. Từ năm 2008 – 2011, đã tiếp xúc nhiều nhà đầu tư để cần vốn xây dựng nhà máy giấy Mỹ Xuân II nhưng có duyên với hai nhà đầu tư đến từ Nhâ%3ḅt Bản là Daio và Bridgehead.
Tại buổi tọa đàm, Nguyễn Công Ái, phó tổng giám đốc công ty KPMG chuyên tư vấn, khảo sát tài chính, nghiên cứu thị trường cho rằng, cần chuẩn bị sẵn về mục tiêu chiến lược, hoạt đô%3ḅng của doanh nghiê%3ḅp để nhà đầu tư dễ dàng tìm hiểu doanh nghiê%3ḅp. Theo ông Ái, dù kinh tế khó khăn nhưng hoạt đô%3ḅng M&A trong năm 2011 sẽ mạnh hơn thời điểm năm 2007 vì nhiều doanh nghiê%3ḅp đang thiếu tiền, cần bán doanh nghiê%3ḅp để có vốn đầu tư. Có nhiều nhà đầu tư đến từ Mỹ nhâ%3ḅn định thị trường Viê%3ḅt Nam là thị trường tiềm năng.
“Mô%3ḅt doanh nghiê%3ḅp có nhiều nhà đầu tư chiến lược vâ%3ḅy thì họ phát triển theo chiến lược nào? Theo tôi, chỉ nên có mô%3ḅt nhà đầu tư chiến lược để doanh nghiê%3ḅp phát triển đúng với mục tiêu của nhà đầu tư đó. Doanh nghiê%3ḅp Viê%3ḅt Nam như mô%3ḅt “cô gái đẹp nhưng quá chảnh”, ngồi mô%3ḅt chỗ chờ các chàng trai đến! Tại sao “cô gái đẹp” không tích cực đi tìm đối tác chiến lược trong nước và cả nhà đầu tư ở nước ngoài?”, ông Ái phân tích.
Ông Vị cho rằng, cần phải chuẩn bị càng chi tiết càng tốt vì “khi đụng chuyê%3ḅn mới thấy phức tạp như thế nào. Cần phải chuẩn bị từng câu, từng chữ”.
Ông Trương Nhâ%3ḅt Quang cho rằng, khi làm viê%3ḅc với các đối tác cần chuẩn bị đủ về con người đủ kiến thức: luâ%3ḅt, tư vấn tài chính…, sẽ không bị đối tác nước ngoài xem thường. Ông Quang còn cho biết, hiê%3ḅn nay tại Viê%3ḅt Nam, khoảng 4 – 5 công ty tư vấn có đủ năng lực để tư vấn cho các doanh nghiê%3ḅp khi tiến hành M&A.
Công ty cổ phần quạt Viê%3ḅt Nam (Asia) vừa được tâ%3ḅp đoàn BES của Pháp mua lại 65% cổ phần. Ông Vũ Đình Phương, chủ tịch hô%3ḅi đồng quản trị công ty nhâ%3ḅn xét: “Thà làm ông chủ nhỏ trong mô%3ḅt tâ%3ḅp đoàn lớn hơn là làm ông chủ lớn của mô%3ḅt công ty nhỏ”. Theo ông Phương, doanh nghiê%3ḅp sản xuất quạt hiê%3ḅn nay “chỉ làm 6 tháng mùa nắng, còn muà mưa công nhân thất nghiê%3ḅp”. Làm gì để thoát ra tình cảnh như vâ%3ḅy là chuyê%3ḅn mà Asia đi tìm.
Không phải hợp tác nào cũng thuâ%3ḅn tiê%3ḅn cho hoạt đô%3ḅng của công ty. Trước đây, Asia muốn mở 100 cửa hàng bán hàng trực tiếp (đã mở được 50 cửa hàng) nhưng đối tác chỉ muốn Asia tâ%3ḅp trung vào sản xuất sản phẩm để thu lợi nhuâ%3ḅn cao hơn. Dù là doanh nghiê%3ḅp nhỏ nhưng khi M&A cần có chuyên gia về tư vấn để hoạt đô%3ḅng về sau không bị đối tác “gây khó”. Trước khi đến với BES, đã có 20 nhà đầu tư đến với Asia. Đã có tâ%3ḅp đoàn từ Trung Quốc muốn mua 80% Asia mà điều kiê%3ḅn kèm theo là họ không quan tâm về giá cả do Asia đưa ra. Sau tính toán, không bán cho tâ%3ḅp đoàn này vì biết rõ cách làm ăn của họ. “Rút kinh nghiê%3ḅm từ những lần đầu tư trước đây, cần có chuyên gia tư vấn với những tình huống có lợi cho doanh nghiê%3ḅp về sau”, ông Phương nói.
Nhiều doanh nghiê%3ḅp vừa và nhỏ của Viê%3ḅt Nam vì xuất phát từ gia đình nên rất khó để phát triển lớn mạnh. “Muốn đi lên, cần có đối tác để thêm vốn, công nghê%3ḅ và tái cơ cấu hê%3ḅ thống quản trị. Ban đầu, khi thay đổi quy trình làm viê%3ḅc, đã có đến 80% công nhân đã bỏ viê%3ḅc nhưng sau đó, thấy công ty ngày càng phát triển nên họ quay lại làm viê%3ḅc”, ông Phương chia sẻ thêm.
Mê%3ḅt mỏi ở khâu nào?
Lê Thị Tố Hải, giám đốc công ty dịch vụ Trái Tim Vàng chuyên về dịch vụ Yoga hỏi rằng: trong quá trình đàm phán với đối tác, khâu nào tốn thời gian nhất? Theo ông Vị, tùy theo trình đô%3ḅ đối tác. Ông Vị cho biết, đối tác Nhâ%3ḅt chỉ cử chuyên gia tư vấn, chỉ hỗ trợ, không “bao cấp”, lãnh đạo vẫn là người Viê%3ḅt Nam.
Theo ông Nguyễn Trung Kiên, khâu “mê%3ḅt mỏi” trong quá trình đàm phán chính là giá của doanh nghiê%3ḅp cần bán. Còn theo ông Vị, khi mua doanh nghiê%3ḅp, đối tác Nhâ%3ḅt Bản lại chọn vấn đề môi trường, sau đó là quyền lợi của mỗi bên như thế nào?
Bà Dương Thu Nga, giám đốc công ty A&T hỏi vần đề định giá công ty như thế nào để bán được công ty không bị “hố”, còn đối tác chấp nhâ%3ḅn được. Ông Nguyễn Trung Kiên cho rằng có nhiều điều kiê%3ḅn để định giá, tùy thuô%3ḅc về uy tín của công ty, điều kiê%3ḅn kinh tế thực tế, đàm phán của hai bên…
Khi định giá công ty, bà Lê Thanh Nguyên, giám đô%3ḅc điều hành công ty quạt Cofaco, có nên tính tới giá trị thị trường, nhất là thị trường nước ngoài? Ông Kiên cho rằng, sẽ tính hết vào giá trị của doanh nghiê%3ḅp, vấn đề giá trị đó được đối tác chấp nhâ%3ḅn hay không.
Ông Nguyễn Hoàng Ly, giám đốc công ty Cô%3ḅng đồng Viê%3ḅt hỏi về vấn đề “hâ%3ḅu” M&A, ông Nguyễn Trung Hâ%3ḅu cho rằng phải tìm nguồn vốn và vấn đề sử dụng con người. Còn theo ông Vị, tùy theo quan điểm của nhà đầu tư mà hoạt đô%3ḅng của doanh nghiê%3ḅp hướng tới. Trong quá trình đàm phán, cần xác lâ%3ḅp những mục tiêu cần làm: giá trị, chất lượng…
Đến quá trưa, buổi tọa đàm vẫn còn "nóng", đúng như nhận định của các chuyên gia rằng M&A đang là xu hướng tất yếu tại Việt Nam hiện nay. Trong khó khăn, việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có thể giúp rất nhiều cho doanh nghiệp phát triển, vượt qua "phong ba bão tố". Vấn đề chính yếu mà các chuyên gia lưu ý là doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ tất cả những gì cần thiết, kể cả tâm lý "không còn làm chủ" trước khi tính đến chuyện mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của mình.
Minh Phúc - N.Hưng
Theo SGTT
805 Lượt xem
0 bình luận
1760 Lượt xem
0 bình luận
805 Lượt xem
0 bình luận
2904 Lượt xem
0 bình luận
42502 Lượt xem
0 bình luận